Sunday, 13 November 2016

Hòa thượng Thích Chơn Thiện - Bậc cao Tăng uyên thâm và khả kính



Hòa thượng Thích Chơn Thiện, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, XII, XIII, XIV (đương nhiệm); Uỷ viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Phó Chủ tịch Ủy ban Hòa bình Việt Nam; Trưởng ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương; Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế; Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế; Trú trì Tổ đình Tường Vân, Tp. Huế; Viện chủ Thiền viện Vạn Hạnh, Tp. Hồ Chí Minh vừa viên tịch tại Tổ đình Tường Vân, cố đô Huế.

Sunday, 4 September 2016

Dạy chữ Hán thay tiếng Anh vì những lẽ sau...

Cần dạy chữ Hán trong trường phổ thông vì hiện thực đã cho thấy chất lượng dạy và học môn Ngữ văn đã và đã vàđang có dấu hiệu giảm sút nghiêm trọng.

Friday, 24 June 2016

Guide to learn Lession 6



Lesson 6:    THE TEACHING OF THE DHAMMA: THE TURNING OF THE DHAMMA WHEEL
P.1: Two months after his Enlightenment, the Buddha gave his first discourse entitled “The Turning of the Dhamma Wheel” to the five ascetics, the Kondannas, his old companions, at the Deer Park, in Isipatana, near Benares. In this discourse, the Buddha said: “Avoiding the two extremes of indulgence in sense pleasures and self-mortification, the Tathagata has comprehended the Middle Path, which leads to calm, wisdom, enlightenment, Nibbana. This is the very Noble Eight-fold Path, namely, right view, right thought, right speech, right action, right livelihood, right effort, right mindfulness, and right concentration”. Next he taught them the Four Noble Truths: Suffering (Dukkha), the Cause of Suffering (Samudaya), the Ceasing of Suffering (Nirodha) and the Path leading to the ceasing of suffering (Magga). The Venerable Kondanna understood the Dhamma and the stainless, dustless Dhamma Vision arose in him, thus: “All that is subject to arising is subject to passing away”. He became a Sotapanna, and the five ascetics asked the Buddha to receive them into his Order. It was through the second sermon on “the No-self Quality” that all of them attained Arahantship. 

The Buddha gave his first discourse entitled: Đức Phật giảng bài pháp đầu tiên (của Ngài) mang tựa đề. Discourse /ˈdiskɔːs/(n,v): bài thuyết trình,bài pháp. entitle /ɪnˈtaitəl/(v): đặt tựa đề,xưng hô bằng tước hiệu.
The Turning of the Dhamma Wheel = Turning the Dhamma Wheel = Set the Dhamma Wheel in motion = Expound the Dhamma: chuyển bánh xe Pháp.
companion /kəmˈpæniən/(n): người bạn,đồng hành. Indulgence /ɪnˈdʌldʒəns/(n): sự tham đắm. self-mortification /mɔːtifɪˈkeiʃən/(n): khổ hạnh,ép xác. livelihood /ˈlaiv.li.hʊd/(n): sinh kế. cease /si:s/(v): hết,dứt. subject to: bắt chịu. receive /rɪˈsiːv/(v): nhận. Order (n): đoàn thể. Sermon /ˈsɜːmən/(n): bài pháp. attain = obtain (v): đạt được. arising passing away: sinh ≠ diệt 

P.2: Later, the Buddha taught the Dhamma to Yasa, a rich young man in Benares and his 54 companions, who all became Arahants. With the first 60 Arahant disciples in the world, the Buddha founded his Sangha and he said to them: “I am freed from all fetters, both human and divine, you are also freed from all fetters. Go forth, O Bhikkhus, for the welfare of many, for the happiness of many, out of compassion for the world, for the good and welfare, and happiness of gods and men. Preach the Dhamma, perfect in the beginning, perfect in the middle, perfect in the end, both in the spirit and in the letter. Proclaim the holy life in all its fullness and purity” (Mahavagga).
With these words, he sent them into the world. He himself set out for Uruvela, where he received thirty young nobles into the Order and converted the Three Brothers Kassapa, who were soon established in Arahantship by means of “the Discourse on Fire”. 

Disciple /dɪˈsaipəl/(n): đệ tử. found (v): thành lập. fetter/bond (n): kiết sử, xiềng xích. Divine /dɪˈvain/(a,n): thần thánh,thiêng liêng. Go forth: đi về phía trước. welfare (n): phúc lợi. proclaim /prəˈkleim/(v) = declare: tuyên bố. set out: sắp xếp,bắt đầu lên đường. convert /kənˈvɜːt/(v): cải đổi/đạo. establish /ɪˈstæbliʃ/(v): thiết lập. 

P.3: Then the Buddha went to Rajagaha, to visit king Bimbisara. The King, on listening to the Dhamma, together with his attendants, obtained the Fruit of the First Path and formally offered the Buddha his Bamboo Grove (Veluvana), where the Buddha and the Sangha took up their residence for a long time. There, the two chief disciples, Sariputta and Moggallana, were received into the Order. Next the Buddha went to Kapilavathu and received into the Order his own son Rahula and his half-brother Nanda. From his native land, he returned to Rajagaha and converted the rich banker Anathapindika, who presented him the Jeta Grove (Jetavana). 

P.4: For forty-five years, the Buddha travelled up and down the valley of the Ganges, throughout the Kingdoms of Magadha and Kosala, North-East of India, teaching the Dhamma to all classes of men and women, kings and queens, nobles and Brahmins, merchants and workers, outcasts and beggars, without making any distinction between them. He did not recognize the social castes in ancient India and the way he taught was open to all those who were willing to hear. He exhorted his disciples to tread the Path themselves for “The Tathagatas are only Teachers”.
(Adapted from Narada Mahathera and W. Rahula)

Attendant /əˈtendənt/(n): người hầu cận. take up their residence /ˈrezidəns/: tiếp nhận chỗ ở. native land: quê hương. present (n,a,v): quà, hiện diện, biếu/tặng. grove /ɡrəʊv/(n): vườn,rừng.
Valley /ˈvæl.i/(n): thung lũng. Merchant /ˈmɜːtʃənt/(n): thương gia. outcast (n): người bị ruồng bỏ/không giai cấp. beggar (n): người an xin. Distinction /dɪˈstɪŋk.ʃən/(n): sự khác biệt. recognize ˈrekəɡnaiz/(v): công nhận. willing (a): sẵn lòng. exhort /ɪɡˈzɔːt/(v): cổ vũ,thúc đẩy. tread (v): đi,bước, giẫm lên. tread the Path: đi trên đường đạo. biped /ˈbaɪ.ped/(n): có 2 chân. make an effort /ˈefət/: nỗ lực. 

Dhammapada verse 273:
The best of paths is the Eightfold Path,
The best of truths are the four Sayings.
Non-attachment is the best of states,
The best of bipeds is the Seeing One.
Dhammapada verse 276:
You must make an effort,
The Tathagatas are only teachers.
The meditative ones who practice the way
Are freed from the bonds of Mara.

Grammar:
Relative clause
1. Whose + noun:
Ex: I often see the students. The students’ house is near mine.
-> I often see the students whose house is near mine. (Tôi thường gặp những sinh viên mà nhà họ gần nhà tôi)
2. Where, when, why
- I often go to the town where I was born. (tôi thường đi đến thị trấn nơi tôi đã sinh ra)
- We remember the days when we went to Dalat for the first time.(chúng ta nhớ những ngày khi chúng ta đến Đà Lạt lần đầu tiên)
- I don’t know the reason why they did not come.(tôi không biết lý do vì sao họ đã không đến)



Sunday, 29 May 2016

Học viện Công giáo Việt Nam và việc cải đạo tín đồ Phật giáo


Bài viết này sẽ tìm hiểu việc thành lập Học viện Công giáo Việt Nam trong quan hệ chỉ riêng đối với Phật giáo, cụ thể là việc cải đạo tín đồ Phật giáo Việt Nam. Bài viết là sự tiếp nối của nội dung bài đã đăng tải về việc thay đổi cục diện tôn giáo Việt Nam do việc lập Học viện Công giáo Việt Nam.

Saturday, 28 May 2016

KHÁI NIỆM NIẾT BÀN TRONG PHẬT GIÁO


Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời. Trạng thái này có thể đạt được khi còn đang sống (Hữu dư Niết bàn) hoặc khi đã chết (Vô dư Niết bàn).
Phật giáo Tiểu thừa hướng tới Vô dư Niết bàn - một Niết bàn tịch diệt, cô đơn, từ bỏ mọi thú vui trần thế. Phật giáo Đại thừa lại hướng tới Hữu dư Niết bàn - một Niết bàn nhân bản, nhập thế và hoạt động cùng những buồn vui nhân thế. Quan niệm này đã mang lại một sức hấp dẫn, sức sống mới cho Phật giáo, đặc biệt là trong xã hội hiện đại.

Saturday, 30 April 2016

Niệm Phật nuôi lớn công đức như thế nào?


Chúng ta hẵn đã có nhiều phước đức nhân duyên trong quá khứ mới có thể tin hiểu giáo lý Tịnh độ một cách dễ dàng khi mới đầu nghe qua. Đối với gốc rễ của các công đức, trí tuệ và niềm tin là hai thứ có liên hệ mật thiết với nhau. Vì vậy, niềm tin nhờ sự lý giải Kinh điển và niềm tin nhờ sự thành tâm đều được xem là những bước khởi đầu để đi vào pháp môn Tịnh độ, là nền giáo lý Phật giáo khó tin khó hiểu.

Trong Kinh Di Đà, Đức Phật Thích Ca đã chọn ngài Xá-lợi-phất làm người đối thoại, và Đức Phật đã gọi ngài Xá-lợi-phất đến 38 lần để gây sự chú ý cho thính chúng. Do vì, Xá-lợi-phất là bậc đại trí tuệ trong hàng đệ tử của Phật, vì vậy, công đức của ngài Xá-lợi-phất, đặc biệt là gốc rễ của niềm tin hẵn là rất sâu sắc để ngài thể nhập vào giáo lý Tịnh độ.