Sunday, 27 December 2015

Quy ước viết tắt trong Kinh điển Pāli

Ee: Bản văn tiếng Anh Hội Thánh Ðiển Pāli (PTS ) F. L Woodward,xb. 1925
Chữ Viết Tắt
Ee: Bản văn tiếng Anh Hội Thánh Ðiển Pāli (PTS ) F. L Woodward,xb. 1925
Ce: Bản văn Tiếng Sinhale, xuất bản tại, Colombo. 1928
Be: Bản văn tiếng Miến Chaṭṭhasaṅgāyana, xuất bản tại. Rangoon. 1958
Se: Bản văn Tiếng Thái, xuất bản tại Bangkok, 1922
*

Saturday, 12 December 2015

Tâm lý trị liệu và Phật giáo



TÂM LÝ TRỊ LIỆU GÓP PHẦN THÀNH TỰU NHỮNG MỤC TIÊU CỦA PHẬT GIÁO
  Marvin Levine

Giới thiệu
Bắt đầu từ khoảng 100 năm trước đây, các phương pháp của khoa học phương Tây khi ứng dụng vào bản thể vô tri vô giác và tạo ra những thành tựu đáng kinh ngạc, đã bắt đầu được sử dụng trong việc nghiên cứu các hành vi con người (Boring 1950, chương 14–21). Sự tập trung sâu sắc và nghiêm túc này vào chức năng hoạt động của con người đã đem lại nhiều thành tựu đáng kể trong việc làm giảm bớt khổ đau và nâng cao hạnh phúc cho con người. Chính vì những kết quả đó có liên hệ trực tiếp đến các mục tiêu của Phật giáo, thế nên người Phật tử có thể tìm thấy chúng có giá trị nhằm xem lại các phương pháp cụ thể đã được áp dụng để đạt được những kết quả như thế.   

Tuesday, 27 October 2015

Cử tri Phật giáo ở Bihar: Liệu họ có thể giành quyền quản lý Bồ Đề Đạo Tràng?



Một cộng đồng Phật tử nhỏ ở Bihar đi bỏ phiếu tuần qua mong muốn ngôi Đền Đại Giác (Maha Bodhi), một trong những ngôi đền linh thiêng nhất của họ, được trao lại cho người Phật tử. Tuy nhiên, họ nói rằng không ai ở Bihar hay New Delhi chịu lắng nghe họ.  

“Hiện có hơn 2.000 cử tri Phật giáo được đăng kí tại đây. Mong muốn của họ là nhìn thấy sự sửa đổi cái Đạo luật không công bằng kể từ năm 1949,” Kali Prasad Bodhi, một cựu quan chức không quân nói về Đạo luật ngôi đền Bodh Gaya năm 1949. Đạo luật này đã đưa ra một ủy ban gồm 8 người cho ngôi đền với 4 người Hindu kể cả trưởng ngôi đền, 4 người Phật tử và đương nhiên thẩm phán quận Gaya là chủ tịch. 

Sunday, 19 April 2015

Nội dung ôn tập

Nội dung ôn tập (học kỳ cuối năm 2)
- Tứ thiền
- Bát chánh đạo
- Nắm vững bài kinh Chuyển pháp luân (bài 16)
Pronunciation:
- Word stress: bài 15
- Pronunciation: bài 16
Hướng dẫn phần văn phạm:
How to use verbs followed by ‘infinitive’ and ‘to infinitive’
Động từ nguyên thể không ‘to’ (infinitive or bare infinitive) và nguyên thể có ‘to’ (to infinitive) là hai thể động từ thường xuyên được sử dụng trong câu văn tiếng Anh. Chúng thường được dùng trong các trường hợp như sau:
Infinitive:   do, go, work,…  
To infinitive: to do, to work, to have done, to have worked,…
A) Động từ nguyên thể không ‘to’ (verb without ‘to’):
a)      Dùng sau trợ động từ (auxiliary verbs) như: can, do, may, must, shall, will,…
Ví dụ: He can go; he can do; he must do that; he will do that;…
b)     Dùng sau động từ cảm quan (verbs of perception): fell, hear, see, watch,…
Ví dụ: We fell the house shake (Chúng ta cảm thấy ngôi nhà rung lắc)
           They hear the boys laugh aloud (Họ nghe thấy những đứa trẻ cười lớn)
           I watched the leaves fall (Tôi nhìn những chiếc lá rơi)
c)      Sau Let, make, help, have
Ví dụ: Let me see your pen (Cho tôi xem cây viết của bạn)
           They made us laugh (Họ làm/khiến chúng tôi cười)
           I will have my friend call you later (Tôi sẽ nói bạn tôi gọi cho bạn sau)
           We have helped them clean the floor (Chúng ta đã giúp họ lau nhà)
d)     Sau would rather, had better
Ví dụ: I would rather walk every day (Tôi thích đi bộ hang ngày hơn)
           We would rather work than play (Chúng ta nên làm việc hơn là chơi)
           I had better tell the truth (Tốt hơn tôi nên nói sự thật)
           We can’t do anything but wait (Chúng ta chẳng thể làm được gì ngoài việc phải chờ đợi)
B) Động từ nguyên thể có ‘to’ (verb with ‘to’):
1) Dùng làm chủ từ trong câu
To err is human (Phạm lỗi lầm là con người / làm người ai chẳng phạm lỗi lầm / sai lầm là thuộc tính của con người)
To forgive is divine (Tha thứ là cao thượng)
To work harder appears advisable (Làm việc siêng năng hơn cho thấy là thích hợp)
To associate with the unloved is painful (giao thiệp với người/vật không ưa thích là khổ)
Not to get one’s wish is a sad thing (không đạt được điều mình mong muốn là khổ)
To live with Noble Ones is ever happy (gần gũi với những bậc tôn quý thì luôn an lạc)
To practice the Path is necessary for us (Thực hành Thánh đạo là cần thiết cho chúng ta)
Các ví dụ trên thường được đảo lại như sau:
            It appears advisable to work harder
            It is necessary for us to practice the Path
            It is painful to associate with the unloved
            It is ever happy to live with the Noble Ones
2) Dùng làm bổ ngữ sau động từ nối (Linking verb)
            To see is to believe (thấy là tin) (is - linking verb)
Or        Seeing is believing (thay bằng một gerund – danh động từ)
            To be enlightened is to attain wisdom (Đạt được giác ngộ là đạt được trí tuệ)
Or        Attaining wisdom is winning supreme knowledge
            Becoming a Buddha is attaining Enlightenment
            Our purpose is to realize that supreme goal (Mục tiêu của chúng ta là giác ngộ mục đích tối thượng)
            The most important thing is to practice the Buddha’s teaching (Điều tối quan trọng là thực hành lời Phật dạy)
            To renounce evil is to purify oneself (Từ bỏ điều ác là tự làm trong sạch chính mình)
Or        Renouncing evil is purifying oneself.
3) Dùng làm bổ ngữ cho động từ:
            We like to study Buddhism (Chúng ta thích nghiên cứu Đạo Phật)
            We wish to fulfill the Noble Path (Chúng ta mong muốn thành tựu Thánh đạo)
            He has tried not to make such a mistake (Anh ta đã nỗ lực không phạm sai lầm đó)
            Buddhists aim to win wisdom (Phật tử hướng đến mục tiêu đạt được trí tuệ)
Ngoài ra, nhiều động từ theo sau phải là một ‘to infinitive’ (Xem lại phần ngữ pháp Gerund!)
4) Theo sau một động từ + một túc từ (làm bổ ngữ):
            They like us to join them (Họ thích chúng ta gia nhập họ)
5) Theo sau một động từ + how/what/when/which:
            He wondered what to do next (Anh ta thắc mắc không biết làm gì tiếp theo)
6) Dùng làm một tính từ sau một danh từ, đại danh từ như someone, something, anyone, nothing,…
            I have many things to do now (Tôi có nhiều việc phải làm bây giờ)
7) Được dùng sau một số danh từ như ability, attempt, decision, demand, desire, effort, offer, plan, power, refusal, request, way, wish,…
            The Dhamma Eye is the ability to see the Law of Impermanence (Pháp nhãn là khả năng nhìn thấu quy luật vô thường)
8) Được dùng sau “the first, the second,… the last, the best, the only,… để thay một mệnh đề liên hệ (relative clause):
            The Buddha is the only one to teach the Middle Path (Đức Phật là người duy nhất dạy về con đường Trung đạo)
9) Được dùng sau một số tính từ như glad, happy, delighted, pleased, anxious, afraid, fortunate, inclined, lucky, likely, prepared, ready, surprised, willing,…
            We are glad to welcome you to our school (chúng tôi hân hạnh/vui mừng chào đón bạn đến với trường chúng tôi)
10) Được dùng để bày tỏ một mục đích, a purpose:
            We went there to see the famous pagoda (chúng ta đến đó để xem ngôi chùa nổi tiếng đó)
11) Được dùng sau một Adjective/Adverb + enough:
            They are good enough to win the prize (họ đủ giỏi để thắng giải)
            These students work carefully enough to make progress (những sinh viên này học hành chu đáo để tiến bộ trong học tập)
12) Được dùng sau Too + Adjective/Adverb or So +Adj/Adv That or Too + Adj/Adv + For để thể hiện một kết quả (thường được dịch là quá…không thể):
            He is too young to understand the problem (Hắn quá trẻ để hiểu ra vấn đề đó/Anh ta quá trẻ không thể hiểu ra vấn đề đó)
            He is so young that he cannot understand the problem (Anh ta quá trẻ để mà hiểu được vấn đề đó)
13) BE + to Infinitive:
a) Để nói đến một chỉ dẫn:
            No one is to leave this place (không ai được rời khỏi đây)
            They are to stay there until tomorrow (họ phải ở lại đó mãi đến ngày mai/ tới mai họ mới được đi khỏi đó)
            You are to work here until 10 o’clock (bạn phải làm việc ở đây cho đến 10 giờ)
Là cách dùng phổ biến trong câu tường thuật:
            Direct speech: He says, “Wait till I come”
            Report:            He says that we are to wait until he comes.
Direct speech: He said, “If I fall asleep in class, wake me up”
            Report:            He said that if he fell asleep, we were to wake him up. (anh ta nói rằng, nếu như anh ta ngủ trong lớp thì hãy đánh thức anh ta dậy)
b) Bày tỏ một kế hoạch, a plan:
            The trip is to start in a week’s time (chuyến đi sẽ khởi hành trong thời gian một tuần)
            The rector is to make a speech tomorrow (vị hiệu trưởng sẽ có bài nói chuyện vào ngày mai)
c) Be about + to Infinitive để diễn tả việc sắp sửa diễn ra:
            They are about to go out (Họ sắp sửa đi ra ngoài)
We were about to start when it rained (chúng ta đã sắp sửa bắt đầu khi trời mưa) 

Wednesday, 21 January 2015

Hướng dẫn học bài 14 (Anh văn Phật Pháp)

Guide to learn Lesson 14
PART I: THE BUDDHA IN THE WORLD
P.1: On one occasion, the Exalted One was journeying along the highroad in Kosala. Now the Brahmin Dona was also travelling along the road. Then the Brahmin beheld on the footprints of the Exalted One the wheelmarks with their thousand spokes, with their rims and hubs and all their attributes complete. On seeing these, he thought thus: “It is wonderful indeed! It is marvelous indeed! These will not be the footprints of a human being”.
Dịch:
P.1: Một thời, Đức Thế tôn đang du hành dọc theo xa lộ ở nước Kosala. Bấy giờ, Bà-la-môn Dona cũng đang đi trên con đường ấy. Thế rồi, Bà-la-môn nhìn thấy trên các dấu chân của Thế tôn có những dấu bánh xe với ngàn nan hoa, với vành xe và trục xe đầy đủ tất cả những đặc tính hoàn hảo. Khi thấy vậy, vị này nghĩ rằng: “Thật là kỳ diệu! Thật là hy hữu! Đây không phải là dấu chân của một con người”.
Occasion /ə‘keiʒən/ (n): dịp, (lần), sự kiện, cơ hội. Journey /‘dʒɜːni/ (v,n) = travel (v,n): du hành, hành trình, chuyến đi. Journey along: đi theo, đi dọc theo. behold-beheld-beheld (irregular-verb): nhìn thấy, chú ý. wheelmark /‘wi:lma:k/(n): dấu bánh xe. attribute (n) /‘ætribjuːt/ = quality: thuộc tính, đặc tính. Footprint = footmark (n): dấu chân
P.2: Just then the Exalted One stepped aside from the highroad and sat down at a root of a tree, sitting cross-legged, holding his body upright, and setting mindfulness in front of him. Then the Brahmin Dona, following up the Exalted One’s footprints, beheld him seated there, comely, faith-inspiring, with calmed senses, tranquil mind, in the attainment of composure by masterly control, like a tamed, alert, perfectly trained elephant, he approached the Exalted One and said this:
- “Your reverence will be a Deva?
- No indeed, Brahmin, I’ll not be a Deva.
- Then your reverence will be a Gandhabba?
- No indeed, Brahmin, I’ll not be a Gandhabba.
- A Yakkha then?
- No indeed not a Yakkha.
- Then your reverence will be a human being?
- No indeed, I’ll not be a human being.
- When questioned thus, “Your reverence will be a Deva, a Gandhabba, a Yakkha, a human being”, you reply, “not so, I’ll not be a Deva, a Gandhabba, a Yakkha, a human being”. Who, then, will your reverence be?
Dịch:
P.2: Ngay khi ấy, Đức Thế tôn từ đường lộ bước qua một bên và ngồi xuống ở một gốc cây, ngồi kiết già, giữ thân thẳng đứng, và thiết lập chánh niệm trước mặt ông ta. Rồi Bà-la-môn Dona, sau khi theo sát dấu chân của Thế tôn, chăm chú nhìn Ngài ngồi đó, đầy hảo tướng, làm phát khởi tín tâm với các căn an tịnh, tâm an tịnh, đạt được sự an tịnh bằng sự nhiếp phục tối thượng, như một con voi thuần thục, tĩnh thức, được huấn luyện hoàn hảo, vị Bà-la-môn đi đến Thế tôn rồi nói như vầy:
- Tôn giả là vị Thiên thần chăng?
- Không phải vậy, này Bà-la-môn, Ta không phải là Thiên thần.
- Tôn giả là vị Nhạc thần (Càn-thát-bà) chăng?
- Không phải vậy, này Bà-la-môn, ta không phải là Nhạc thần.
- Vậy thần Dạ-xoa chăng?
- Không phải vậy, không phải là Dạ-xoa.
- Vậy Tôn giả là loài người chăng?
- Không phải vậy, Ta không phải là người
- Khi được hỏi như vầy: “Tôn giả là một Thiên thần, Nhạc thần, Dạ-xoa hay người”, Ngài đáp: “Không phải vậy, ta không phải là Thiên thần, Nhạc thần, Dạ-xoa hay là người”. Vậy Tôn giả là ai?
Step aside: bước qua một bên, nhường chỗ. Sit (sat) down: ngồi xuống. sitting cross-legged = cross-legged sitting: ngồi xếp bằng (ngồi chéo chân) = sit in half-full lotus position (ngồi tư thế bán già, kết già/nữa hoa sen, đầy hoa sen). Upright = straight (a): thẳng, thẳng đứng. Hold body upright: giữ thân thẳng. follow up: theo sát. Comely: đẹp đẽ. Faith-inspiring: làm khởi tín tâm > Inspire /in’spaiə/(v): làm khơi dậy. calm = tranquil = peaceful = serene = composed: yên tĩnh/điềm tĩnh. composure /kəm’pouʒə/(n): sự an tịnh. alert (a): tĩnh giác, cảnh giác.
Gandhabba (càn-thát-bà), Yakkha (Dạ-xoa) (xem sách)
P.3: “Brahmin, if those defilements (āsavas) were not destroyed, I should become a Deva. Those defilements in me are destroyed, cut off at the root, made like a palm-tree stump, so that they cannot arise again in the future.
If those āsavas were not destroyed, I should become a Gandhabba, a Yakkha, a human being…
Those āsavas in me are destroyed, as a palm-tree whose crown has been cut off cannot put forth growth again. Just as, Brahmin, a lotus, blue, red, or white, though born in the water, grown up in the water, when it reaches the surface, stands rising out of the water, unsoiled by the water”; even so, Brahmin, though born in the world, grown up in the world, having overcome the world, I abide unsoiled by the world. Take it that I am a Buddha, Brahmin.
As a lotus, fair and lovely,
By the water is not soiled,
By the world I am not soiled;
Therefore, Brahmin, am I a Buddha.
[Anguttara Nikāya II (Gradual Sayings), the Book of the Fours, VI (36)]
Dịch:
P.3: Này Bà-la-môn, nếu các lậu hoặc kia không được đoạn trừ, ta sẽ là một Thiên thần. Nhưng lậu hoặc kia ở trong ta được đoạn trừ, được cắt bỏ tận gốc, được làm giống như một gốc cây Tala, để rồi chúng không thể mọc lên trở lại trong tương lai.
Nếu những lậu hoặc kia không được đoạn trừ, ta sẽ là một Nhạc thần, Dạ-xoa, hay là người…
Các lậu hoặc kia trong ta nay được đoạn trừ, như một cây Tala bị chặt đi đầu ngọn không thể mọc lại được nữa. Ví như, này Bà-la-môn, một hoa sen, màu xanh, đỏ, hoặc trắng, dù sinh ra trong nước, mọc lên trong nước, khi lên tới mặt nước, thì vươn ra khỏi nước, không bị nước làm dơ; cũng vậy, này Bà-la-môn, dù sinh ra trong đời, lớn lên trong đời, sau khi nhiếp phục đời, ta vẫn an trú trong đời mà không bị đời làm ô nhiễm. Hãy xem ta là một vị Phật, này Bà-la-môn.
Như hoa sen sạch đẹp
Không bị nước làm nhơ
Bởi đời ta không nhiễm
Vậy ta là Phật, hỡi Bà-la-môn
defilements (āsavas) /di’failmənt/(n): cấu uế, ô nhiễm (lậu hoặc). a palm-tree stump: một gốc cây sala.  put forth: đâm chồi. growth (n,a): tăng trưởng. crown: cái chóp/đỉnh, vương miện. overcome: vượt qua, khắc phục, nhiếp phục. abide /ə’baid/ (v): trú, ở. soil (n): đất. soil (v): làm bẩn ¹ unsoiled: không bị bẩn. Take it that = suppose/assume that: hãy xem là 
Āsava (defilement): lậu hoặc (xem thêm sách)
PART II: THE WONDERFUL MARVELS OF THE DHAMMA-VINAYA
Monks, in this Dhamma-Discipline there are many wonderful things which the monks delight to see and see-What are they?
1) Just as, monks, the mighty ocean slopes down, slides and tends downward gradually, and there is no abrupt precipice; even so, in this Dhamma-Discipline the training is gradual, the progress is gradual; there is no abrupt penetration of knowledge. This is the first wonderful thing in this Dhamma-Discipline, which the monks delight to see and see.
2) Just as, monks, the mighty ocean is fixed and does not overpass its bounds; even so, when the code of training is made known by me to my disciples, they will not transgress it, even for life’s sake. This is the second marvel…
3) Just as, monks, the great rivers entering the mighty ocean, lose their former names and are termed simply “ocean”; even so, the four castes, the Khattiyas (nobles), the Brahmans (Brahmins), the Vessas (merchants) and the Suddas (servants), going forth from home to the homeless life in the Dhamma-Discipline proclaimed by the Tathāgata, lose their former names and lineages and are regarded simply as recluses, sons of Sakyas. This is the third marvel…
4) Just as all the streams that flow into the ocean, all the rains that fall from the sky, affect neither the emptiness nor the fullness of the ocean; even so, though many monks pass finally away in that condition of Nibbāna which has no remainder, yet neither the emptiness nor fullness in that condition of Nibbāna is seen. This is the fourth marvel…
5) Just as, monks, the mighty ocean has but one taste, the taste of salt; even so, this Dhamma-Discipline has but one flavor, the flavor of liberation. This is the fifth marvel…
6) Just as, monks, the ocean has many and diverse gems: the pearl, the crystal and so forth; even so, this Dhamma-Discipline has many and diverse gems, that is the Four Foundations of Mindfulness, the Four Right Efforts, the Four Ways to Psychic Power, the Five Faculties, the Five Powers, the Seven Limbs of Awakening, the Ariyan Eightfold Path. This is the sixth marvel…
7) Just as, monks, the ocean is the abode of great creatures: the Asuras, the Nāgas, the Gandhabbas; even so, this Dhamma-Discipline is the abode of great beings, that is to say, the Stream-Winner and the one who has attained the fruit of Stream-Winning, the Once-Returner and the one who has attained the fruit of Once-Returning, the Non-Returner and the one who has attained the fruit of Non-Returning, the Arahant and the one who has attained the fruit of Arahantship. This is the seventh marvel…
These, monks, really are the wonderful marvels in this Dhamma-Discipline, seeing which again and again the monks take delight in this Dhamma-Discipline.
[Excerpt from Anguttara Nikāya IV (The Gradual Sayings, The Great Chapter) and Udāna (Verses of Uplift, Chapter V)]
Dịch:                                     PHẦN II: NHỮNG ĐIỀU VI DIỆU CỦA PHÁP VÀ LUẬT
Này các Tỳ-kheo, trong Pháp và Luật này có nhiều pháp vi diệu mà các Tỳ-kheo thích thú ngắm nhìn. Đó là gì?
1) Ví như, này các Tỳ-kheo, đại dương xuôi dần, nghiêng dần và xuống sâu dần, và không có những vực thẳm thình lình. Cũng vậy, trong Pháp và Luật này sự tu tập đi tuần tự, tiến triển dần; không có sự thể nhập đột ngột về chánh trí. Đây là pháp vi diệu thứ nhất mà các Tỳ-kheo hoan hỷ nhìn thấy.  
2) Ví như, này các Tỳ-kheo, đại dương cố định và không vượt quá bờ; cũng vậy, khi các học giới đã được ta giảng dạy cho các đệ tử, chư vị sẽ không vi phạm chúng, dù có mất sinh mạng. Đây là pháp vi diệu thứ hai.
3) Ví như, này các Tỳ-kheo, các sông lớn đổ vào đại dương, chúng mất tên gọi trước đó và chỉ gọi là “đại dương”; cũng vậy, bốn giai cấp: Sát-đế-lợi (quý tộc), Bà-la-môn, Vệ-đà (thương nhân) và Thủ-đà (nô lệ), xuất gia từ bỏ gia đình sống không gia đình trong Pháp-Luật của Như lai, đều không còn danh tánh và dòng dõi cũ và chỉ còn được xem là Sa-môn Thích tử. Đây là pháp vi diệu thứ ba. 
4) Ví như tất cả các con sông chảy vào đại dương, tất cả các cơn mưa từ bầu trời rơi xuống, cũng không ảnh hưởng gì đến sự đầy vơi của đại dương. Cũng vậy, dù nhiều vị Tỳ-kheo nhập diệt trong trạng thái Niết bàn vô dư, cũng không thấy sự đầy vơi của Niết bàn vô dư đó. Đây là pháp vi diệu thứ tư.
5) Ví như, này các Tỳ-kheo, đại dương chỉ có một vị, là vị giải thoát; cũng vậy, Pháp và Luật này cũng chỉ có một vị, là vị giải thoát. Đây là pháp vi diệu thứ năm.
6) Ví như, này các Tỳ-kheo, đại dương có nhiều loại châu ngọc khác nhau: trân châu, lưu ly, v.v. Cũng vậy, Pháp và Luật này có nhiều loại châu ngọc khác nhau, đó là Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, Thất giác chi, Bát thánh đạo. Đây là pháp vi diệu thứ sáu.
7) Ví như, này các Tỳ-kheo, đại dương là nơi cư trú của nhiều loài lớn: Atula, Long xà, Nhạc thần; cũng vậy, Pháp và Luật này là nơi trú ẩn của các bậc đại nhân, đó là chư vị Nhập lưu và Nhập lưu quả, Nhất lai và Nhất lai quả, Bất lai và Bất lai quả, Alahan và Alahan quả. Đây là pháp vi diệu thứ bảy.
Này các Tỳ-kheo, đây thực sự là những pháp vi diệu trong Pháp và Luật này, do nhìn thấy nhiều lần, các Tỳ-kheo nhận được sự hoan hỷ trong Pháp và Luật này.
[Trích từ Kinh Tăng Chi IV (Đại Phẩm) và Kinh Phật Tự Thuyết (Chương V)]
Dhamma-Discipline = doctrine and discipline: Pháp và Luật (toàn bộ giáo lý của Phật). Delight to see and see: hoan hỷ khi nhìn thấy. slope down gradually: xuôi xuống dần = tend downward. Slide (v): trược, lướt nhẹ. abrupt precipice /ə‘brʌpt ‘presipis/: vực thẳm bất ngờ. abrupt = sudden (a): thình lình, đột ngộ. penetration /peni‘treiʃn/(n): sự thể nhập, sự xâm nhập, đi sâu vào = penetrate (v). fixed (a): cố định. overpass its bound: vượt quá giới hạn/ranh giới của nó. The code of training: điều luật, điều tu tập. made known: làm cho biết (rõ). Transgress (v): vượt quá, vi phạm = transgression /trænzˈɡresʃn/(n). life’s sake: mục tiêu/mục đích cuộc đời (mạng sống). term = name (v): đặt tên. Four castes (4giai cấp). proclaim /prə‘kleim/(v): tuyên bố, công bố. lineage /‘linidʒ/(n): dòng dõi, dòng truyền thừa. Affect /ə‘fekt/ (v): tác động, ảnh hưởng. emptiness ¹ fullness (trống không, (vơi)¹đầy). pass finally away: nhập diệt.
Nibbāna which has no remainder: Niết bàn vô dư (không còn tàn dư). (Nibbāna with remainder ¹ Nibbāna without remainder): Niết bàn hữu dư ¹ vô dư.
Extra vocabulary:
the Four Foundations of Mindfulness (Tứ niệm xứ), the Four Right Efforts (Tứ chánh cần), the Four Ways to Psychic Power (Tứ như ý túc-Tứ thần túc), the Five Faculties (Ngũ căn), the Five Powers (Ngũ lực), the Seven Limbs of Awakening (Thất bồ đề phần), the Ariyan Eightfold Path (Bát chánh đạo). (xem sách)
Dhammapada Verses
Verse 195:                                                                              Dịch:
The One who pays reverence to those worthy of reverence,   Kính lễ bậc đáng kính,
Whether the Buddhas or their disciples,                                  Chư Phật hay môn đồ,
Those that have overcome the Hindrances,                            Các bậc vượt chướng ngại,
Those that have crossed the sea of sorrow.                             Vượt qua mọi bể khổ.
Verse 196:
He who pays homage                                                              Đảnh lễ bậc như vậy
To such peaceful and fearless ones,                                        Bậc tịch tịnh vô úy
Who have attained Nibbāna,                                                   Bậc chứng đắc Niết bàn
His merit cannot be measured by anyone (-immeasurable).   Công đức thật vô lượng.
Verse 418:
He who has given up both likes and dislikes,                          Từ bỏ niệm ưa ghét,
Who is cool, and free from attachment,                                   Thanh lương, không nhiễm ô,
Who has conquered all the worlds,                                         Chiến thắng mọi thế giới,
Him I call a Brahman.                                                            Ta gọi Bà la môn.
Verse 420:
He whose future state is not known                                         Bậc tương lai không biết,
To gods, or Gandhabbas or men,                                           Với nhân, Thiên, Thát bà
Who has destroyed all defilements,                                         Bậc dứt sạch phiền não
Him I call a Brahman.                                                            Ta gọi Bà la môn.
Verse 423:
The Sage who knows his former abodes (lives)                       Bậc Thánh biết đời trước
Who sees heaven and hell,                                                      Thấy thiên giới, đọa xứ
Who has reached the end of rebirth,                                       Đã đoạn tận tái sanh
Who has attained super knowledge,                                        Thắng trí đã đạt thành
In whom all perfections have been perfected,                         Viên mãn mọi công hạnh
Him I call a Brahman.                                                            Ta gọi Bà la môn.
Measure /‘meʒə/(v): đo đạt/đo lường. Immeasurable /i‘meʒərəbl/(a): vô hạn, vô lượng

Grammar:
Should
Should là một trợ động từ tình thái (modal auxiliary verb) dùng để chỉ các khả năng sau:
1. Dùng để chỉ một nhiệm vụ/ khả năng (obligation, or probability)
- We should be punctual — chúng ta phải đúng giờ (dùng gần giống như ‘Must’)
- Everybody should wear car seat belts — mọi người cần phải đeo dây an toàn trên xe hơi
2. Dùng như lời cầu khẩn
- It is necessary that he should go home at once — có lẽ nó cần phải về nhà ngay
- It is important that everybody should talk to the police — Điều quan trọng là mọi người cần phải nói với cảnh sát.
3. Dùng trong câu điều kiện (if, in case, etc.)
- I should be glad to come if I could — tôi rất thích đến nếu tôi có thể đến được
- he turned the radio down so that he shouldn’t disturb the old lady.
4. Thì tương lai trong trong thì quá khứ
- I said I should be at home next week — tôi nói là tuần sau tôi sẽ có nhà